Bật mí cách làm hủ tiếu khô Nam Bộ chuẩn vị, ăn một lần là nhớ mãi không quên

Thanh mát, đậm đà là hương vị của món hủ tiếu khô Nam Bộ. Với cách làm hủ tiếu khô siêu đơn giản dưới đây, bạn có thể thưởng thức ngay tại nhà mà không cần đi xa!

1. Sự thật thú vị về món hủ tiếu khô 

Hủ tiếu vốn là món ăn phổ biến ở các tỉnh miền Nam, đặc biệt là khu vực Nam Bộ. Thậm chí, ta có thể dễ dàng bắt gặp các xe đẩy hoặc quán hủ tiếu tại khắp các con phố hay ngõ nhỏ nơi đây. Món ăn này thân thuộc đến mức người Tây Nam Bộ có thể ăn hủ tiếu vào tất cả các bữa trong ngày.

 Món hủ tiếu khô vô cùng quen thuộc với người dân Nam Bộ
Món hủ tiếu khô vô cùng quen thuộc với người dân Nam Bộ

Ngày nay, món hủ tiếu còn được biến tấu với nhiều cách chế biến, gia giảm thêm các nguyên liệu khác nhau và có tên gọi rất đặc biệt: Hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu sa tế, hủ tiếu sườn non, hủ tiếu xá xíu… Thế nhưng, hương vị thân thuộc, đậm đà, bình dị của món hủ tiếu khô vẫn không thể thay thế.

Đặc biệt, cách làm hủ tiếu khô của người Nam Bộ sẽ rất riêng biệt, độc đáo với sự kết hợp của nhiều loại nguyên liệu, rau củ. Có lẽ chính điều này đã tạo nên sức hấp dẫn khó có thể chối từ của món ăn này.

2. Cách làm hủ tiếu khô chuẩn vị Nam Bộ

Cách làm hủ tiếu khô không phức tạp như món hủ tiếu nước, không nhiều dầu mỡ như hủ tiếu xào nhưng đem đến hương vị thanh thanh, đậm đà gây thương nhớ. Để làm món ăn này tại nhà, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu và thực hiện theo hướng dẫn sau:

2.1. Chuẩn bị nguyên liệu

Cách làm hủ tiếu khô hương vị Nam Bộ đòi hỏi chuẩn bị khá nhiều nguyên liệu. Tuy nhiên, thành phẩm đạt được sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng xứng đáng:

Cách làm hủ tiếu khô Nam Bộ yêu cầu khá nhiều nguyên liệu
Cách làm hủ tiếu khô Nam Bộ yêu cầu khá nhiều nguyên liệu

2.2. Sơ chế nguyên liệu

Các nguyên liệu sau khi được chuẩn bị đầy đủ sẽ đem đi sơ chế như sau:

2.3. Chế biến các nguyên liệu ăn kèm

Không chỉ khâu sơ chế, mà việc chế biến các nguyên liệu cũng quyết định cách làm hủ tiếu khô có thành công hay không. Món ăn này đòi hỏi công đoạn chế biến tương đối cầu kỳ:

Mỗi nguyên liệu sau khi chế biến sẽ được để riêng từng loại
Mỗi nguyên liệu sau khi chế biến sẽ được để riêng từng loại

2.4. Làm nước sốt ăn hủ tiếu khô

Với hủ tiếu khô, nước sốt là yếu tố không thể thiếu quyết định rất lớn đến hương vị món ăn. Vì vậy, bên cạnh cách làm hủ tiếu khô, bạn cần nấu nước sốt để ăn kèm.

Để có tô hủ tiếu khô chuẩn Nam Bộ, bạn nấu nước sốt theo công thức sau:

2.5. Nấu nước dùng

Cách làm hủ tiếu khô chuẩn Nam Bộ yêu cầu phần nước dùng trong, thanh mát, đậm đà. Để có được điều đó, bạn làm theo hướng dẫn sau:

Nồi nước dùng được hầm trong 40 phút sẽ cho vị ngọt thanh, ít dầu mỡ
Nồi nước dùng được hầm trong 40 phút sẽ cho vị ngọt thanh, ít dầu mỡ

Nếu có nồi áp suất bạn có thể cho xương vào hầm sẽ giúp tiết kiệm thời gian hơn. Nếu nấu nước dùng bằng bếp từ hoặc bếp gas cần chú ý canh lửa vừa phải để nước dùng không bị trào ra ngoài.

2.6. Thưởng thức thành phẩm

Sau khi đã chế biến đầy đủ các nguyên liệu, nấu nước sốt, hầm nước dùng thì món hủ tiếu khô đã gần như hoàn thành. Lúc này bạn chỉ cần chuẩn bị tô lớn để sắp xếp món ăn và thưởng thức thành quả.

Thành phẩm hủ tiếu khô thơm ngon khó cưỡng, ăn một lần nhớ mãi
Thành phẩm hủ tiếu khô thơm ngon khó cưỡng, ăn một lần nhớ mãi

Cách làm hủ tiếu khô cho thành phẩm nước dùng trong, hương vị thanh mát, gan heo mềm ngọt, tôm thơm dai, rau cải cúc chín tới và còn xanh nguyên là đạt yêu cầu. Bạn có thể ăn kèm hủ tiếu khô với rau sống, rau mùi tùy ý để gia tăng hương vị món ăn.

Dù là món ăn khá cầu kỳ, tốn nhiều thời gian chuẩn bị nhưng hủ tiếu khô sẵn sàng gây thương nhớ cho bất cứ ai ngay lần đầu thưởng thức. Đừng ngại ngần áp dụng cách làm hủ tiếu khô để chiêu đãi những người thân yêu khi có dịp bạn nhé!

Link nội dung: https://nhanh3s.com/bat-mi-cach-lam-hu-tieu-kho-nam-bo-chuan-vi-an-mot-lan-la-nho-mai-khong-quen-a523.html